Sinh ra và lớn lên ở Nghệ An, Hoàng Quỳnh Anh (SN 1989) vào TP.HCM làm việc sau khi tốt nghiệp phổ thông. Sau 11 năm ở TP.HCM, cô lại sang Campuchia làm việc 5 năm. Khoảng thời gian này, cô gái xứ Nghệ quen biết chàng trai người Thuỵ Sĩ mà bây giờ là chồng cô.
Sinh ra và lớn lên ở Nghệ An, Hoàng Quỳnh Anh (SN 1989) vào TP.HCM làm việc sau khi tốt nghiệp phổ thông. Sau 11 năm ở TP.HCM, cô lại sang Campuchia làm việc 5 năm. Khoảng thời gian này, cô gái xứ Nghệ quen biết chàng trai người Thuỵ Sĩ mà bây giờ là chồng cô.
1. Khai thông tin không chính xác. Lời khai của bạn không chính xác với sự thật, hoặc thông tin không trùng khớp với lời khai từ những hồ sơ xin Visa trước.
2. Thiếu chứng cứ và khai thông tin mâu thuẫn
3. Những yêu cầu về sức khỏe. Khi bạn không đạt những yêu cầu về sức khỏe từ Bộ Nội Vụ (Bộ Di Trú Úc).
4. Vấn đề về nhân thân, tiền án tiền sự.
5. Giấy tờ giả. Vấn đề này xảy ra rất nhiều trong các hồ sơ xin Visa, và hầu hết đều bị phát hiện.
Nếu bạn có tiền án, điều này có thể khiến bạn không được cấp visa. Lí lịch của bạn là một tiêu chí quan trọng để cấp bất kỳ thị thực nào.
Việc nộp đơn xin bão lãnh có thể trở nên khó khăn hơn (và bị trì hoãn) khi người bảo lãnh có lí lịch kém, trước đây từng tham gia bạo lực gia đình hoặc cả hai.
Nếu bạn không đủ bằng chứng sống chung với nhau 12 tháng bạn có thể đăng ký mối quan hệ của bạn ở tiểu bang hoặc lãnh thổ của mình vì không phải tất cả các tiểu bang và vùng lãnh thổ đều cho phép đăng ký.
Liên hệ để được hỗ trợ visa Úc định cư: 0901 330 014 – Ms Hân
1. Bạn và vợ/chồng của bạn phải trong mối quan hệ sống chung không hôn thú ít nhất 12 tháng trước ngày nộp đơn, hoặc đã đăng ký mối quan hệ của bạn trước khi ngày nộp đơn hoặc ngay sau đó.
2. Việc sống xa nhau chỉ là tạm thời.
3. Vợ/chồng của bạn phải là công dân người Úc hoặc là thường trú nhân, hoặc công dân New Zealand đủ điều kiện. Phải đủ 18 tuổi trở lên.
4. Cả hai phải chứng minh mối quan hệ của mình là thật.
Trong khoảng thời gian từ 3 -10 tháng tính từ lúc hồ sơ đã được nộp cho bộ Di Trú cho đến khi nhận được Visa.
Cả hai có mỗi quan hệ sống chung không hôn thú phải có ít nhất 12 tháng sống chung trước khi nộp đơn. Tuy nhiên, nếu hai người không có bằng chứng về việc sống chung này thì bạn có thể nộp đơn xin miễn trừ với những lý do như sau:
Bạn có thể trong mối quan hệ sống chung không hôn thú nhưng vẫn đang kết hôn với ai đó. Nếu bạn muốn tái kết hôn, thì việc đầu tiên bạn phải làm là ly dị.
Theo luật, bạn chỉ có thể bảo lãnh vợ/chồng theo diện Partner Visa thường trú hai lần trong đời và phải cách nhau 5 năm. Nếu bạn đã được bảo lãnh theo diện Partner Visa thì bạn sẽ không thể bảo lãnh cho bất kỳ ai trong vòng 5 năm đổ lại. Tuy nhiên, vẫn sẽ có những cơ hội hiếm gặp là cho bảo lãnh nhiều hơn 2 lần trong giai đoạn 5 năm.
Điều này sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào sức khoẻ của đương đơn mà có thể có cơ hội nhận được miễn trừ sức khoẻ cho visa này. Nhưng không phải tất cả các visa đều cho phép miễn trừ.
Nếu bạn cho rằng quyết định của Bộ Di Trú là chưa chính xác và không bằng lòng, bạn có thể nôp đơn xin xem xét lại, giải trình và cung cấp thêm bằng chứng để củng cố cho trường hợp của mình lên Administrative Appeals Tribunal – AAT.
Thời gian để bạn có thể nộp đơn xin kháng án là trong 28 ngày (có thể ngắn hoặc dài hơn) sau khi bạn nhận được thông báo chính thức về việc Visa bị từ chối.
Visa diện “Sống chung không hôn thú” hoặc Visa diện “Vợ Chồng” đều được gọi là Partner Visa.
Visa diện “Sống chung không hôn thú” nộp ở Úc được gọi là Visa 820. Khi đương đơn nộp ở ngoài nước Úc được gọi là Visa 309.
Cả Visa 820 và 309 đều sẽ lấy được visa thường trú nhân Úc. Trong trường hợp của 820, thường trú nhân được gọi là Visa 801. Đối với trường hợp của 309, thường trú nhân được gọi là Visa 100.
Bộ Di Trú cho phép vợ/chồng diện sống chung không hôn thú của công dân người Úc, thường trú nhân Úc hoặc công dân New Zealand đủ điều kiện hợp pháp tạm trú hoặc thường trú ở Úc.