Nghề Dịch Thuật Online

Nghề Dịch Thuật Online

Trong những năm gần đây, tiếng Nhật luôn là một ngoại ngữ được nhiều bạn trẻ lựa chọn để học tập và làm việc trong tương lai. Bởi nhu cầu tuyển dụng phiên dịch tiếng Nhật ở các doanh nghiệp Việt ngày càng cao. Song, không phải ai cũng có thể chạm tới ước mơ trở thành phiên dịch viên tiếng Nhật của mình. Dường như ai cũng khẳng định rằng tiếng Nhật khó, nhưng lại không có mấy thông tin chỉ ra rằng khó ở đâu. Bởi vậy, trong bài viết này, Vạn Tín sẽ chia sẻ với các bạn về những khó khăn mà bất cứ phiên dịch viên tiếng Nhật nào cũng phải trải qua từ những ngày đầu học tiếng.

Trong những năm gần đây, tiếng Nhật luôn là một ngoại ngữ được nhiều bạn trẻ lựa chọn để học tập và làm việc trong tương lai. Bởi nhu cầu tuyển dụng phiên dịch tiếng Nhật ở các doanh nghiệp Việt ngày càng cao. Song, không phải ai cũng có thể chạm tới ước mơ trở thành phiên dịch viên tiếng Nhật của mình. Dường như ai cũng khẳng định rằng tiếng Nhật khó, nhưng lại không có mấy thông tin chỉ ra rằng khó ở đâu. Bởi vậy, trong bài viết này, Vạn Tín sẽ chia sẻ với các bạn về những khó khăn mà bất cứ phiên dịch viên tiếng Nhật nào cũng phải trải qua từ những ngày đầu học tiếng.

Kiến thức, kỹ năng cần thiết khi làm nghề dịch thuật

Nếu bạn đang có định hướng theo nghề dịch thuật thì cần biết các yêu cầu để làm tốt công việc dịch thuật là gì.

Độ chính xác và chú ý đến từng chi tiết

Viết lại văn bản từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác là một hình thức nghệ thuật đòi hỏi sự chú ý đến từng chi tiết. Điều này sẽ giúp tránh các bạn dịch đầy lỗi về ngôn ngữ hoặc văn phong.

Dù có giỏi ngoại ngữ đến đâu thì cũng có lúc rơi vào tình trạng “bí”, vì có nhiều từ bạn không biết. Kỹ năng tra cứu là rất quan trọng đối với người dịch. Với kỹ năng này, bạn có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết. Đồng thời, bổ sung và nâng cao năng lực của bản thân. Ngoài từ điển, biên dịch viên hay phiên dịch viên còn có thể sử dụng các công cụ dịch thuật như: Transit, DejaVu, SDLX, Trados…

Dịch thuật không phải là công việc hoạt động một mình hay riêng lẻ. Trong thực tế, biên dịch viên hay phiên dịch viên thường phải làm việc theo nhóm. Nắm vững kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp bạn sắp xếp công việc hợp lý. Ngoài ra, bạn có thể khắc phục những khuyết điểm của mình và học hỏi thêm kinh nghiệm.

Ngành dịch thuật rất cần công nghệ thông tin. Bạn sẽ cần phần mềm để xử lý văn bản, chỉnh sửa bản dịch, khôi phục bộ nhớ bản dịch… Vì vậy, năng lực sử dụng và cập nhật phần mềm CNTT phải luôn được nâng cao.

Những lí do bạn nên theo đuổi nghề dịch thuật

Hiểu được dịch thuật là làm gì, bạn có muốn theo đuổi ngành nghề này? Nếu bạn vẫn còn đang lưỡng lự thì những điều sau đây sẽ giúp bạn ra quyết định nhanh hơn.

Ngôn ngữ được coi là bản chất quan trọng của văn hóa. Khi bạn hiểu và sử dụng một ngôn ngữ, bạn sẽ khám phá ra một nền văn hóa mới. Biên-phiên dịch viên có thể tìm hiểu nhiều lĩnh vực của đất nước mà họ quan tâm.

Ngoài ra, với công việc này, bạn có thể đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người ở nhiều quốc gia, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau. Đây là cơ hội tuyệt vời để bạn tích lũy được nhiều kiến ​​thức và kinh nghiệm.

Ngoài các mối quan hệ, gặp gỡ nhiều người làm việc trong nhiều lĩnh vực, bạn cũng sẽ có cơ hội gặp gỡ những người thành đạt và những người nổi tiếng. Nhờ đó, các mối quan hệ của bạn cũng mở rộng theo. Họ có thể là bạn bè, đồng nghiệp, đối tác hay thậm chí là người có thể giúp doanh nghiệp của bạn phát triển trong tương lai.

Đặc biệt, nếu bạn là một phiên dịch viên ngoại giao, bạn sẽ có cơ hội được gặp gỡ và làm việc với những nhân vật cấp cao của chính phủ.

Trong xu thế hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng đẩy mạnh hợp tác, tham gia các tổ chức quốc tế, điều này tạo điều kiện mở rộng cơ hội việc làm cho đội ngũ phiên dịch, biên dịch.

Đối với công việc dịch thuật, càng có nhiều kinh nghiệm, bạn sẽ càng tiến xa hơn. Bạn có thể làm biên, phiên dịch tại các tổ chức quốc tế, công ty lữ hành, đài truyền hình, nhà xuất bản, công ty, doanh nghiệp đa quốc gia, văn phòng dịch thuật công chứng… Ngoài ra, Bộ Ngoại giao được coi là nơi tập trung những dịch thuật có trình độ và chuyên môn cao.

Mức lương trung bình của một phiên dịch viên vào khoảng 15 triệu đồng/tháng. Chưa kể biên phiên dịch trong các hội thảo, hội nghị với mức lương khoảng 200-400$/ngày. So với mặt bằng chung hiện nay, mức lương này là tương đối cao.

Hi vọng qua bài viết này bạn đã hiểu rõ hơn về dịch thuật là gì và các thông tin liên quan đến ngành dịch thuật. Mong rằng những điều hữu ích trên có thể hỗ trợ bạn trên con đường định hướng nghề nghiệp tương lai.

Thông thạo hai ngôn ngữ trở lên

Hai ngôn ngữ ở đây là ngôn ngữ gốc (ngôn ngữ của văn bản cần dịch) và ngôn ngữ đích (ngôn ngữ cần dịch của văn bản).

Chẳng hạn, khi cần dịch văn bản hoặc các tác phẩm từ Anh sang Việt, bạn cần thành thạo cả hai ngôn ngữ này, bao gồm tất cả các sắc thái tinh tế ngụ ý trong văn bản để cho ra các bản dịch hoàn toàn chính xác.

Song song với đó, bạn cũng cần có chuyên môn trong lĩnh vực bạn đang làm việc. Ví dụ, bạn là một biên dịch viên tiếng Anh và bạn đang dịch một cuốn sách y khoa. Để dịch cuốn sách đó, bạn phải có chút kiến ​​thức về y học và thành thạo các từ tiếng Anh y tế.