Trung tâm tài chính (tiếng Anh: Financial hub) là một thành phố hoặc khu vực nơi có trụ sở của nhiều tổ chức dịch vụ tài chính đa dạng.
Trung tâm tài chính (tiếng Anh: Financial hub) là một thành phố hoặc khu vực nơi có trụ sở của nhiều tổ chức dịch vụ tài chính đa dạng.
Hiện nay, các doanh nghiệp tài chính được thành lập ngày càng nhiều. Doanh nghiệp tài chính được hiểu là những doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu tiền tệ hoặc vì mục tiêu tài chính. Điển hình các doanh nghiệp tài chính là ngân hàng, bảo hiểm, công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên, công ty liên doanh,…
Hiện nay, tại Việt Nam không có bất cứ trung tâm tài chính nào. Việc xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế mới chỉ là dự kiến. Nghiên cứu kỹ hơn về thực trạng các điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính như sau:
Thứ nhất, yếu tố về năng lực cạnh tranh
– Đối với điều kiện về Môi trường kinh doanh bao gồm khung pháp lý và cơ chế; Những điều kiện thuận lợi cho kinh doanh liệu có đáp ứng được sự minh bạch, độ tin cậy cao, chi phí kinh doanh thấp cần thiết của một Trung tâm Tài chính Quốc tế. Yếu tố này chịu sự ảnh hưởng nhiều từ Trung ương trong khi quyền hạn và trách nhiệm của Chính quyền Thành phố còn nhiều giới hạn.
Việt Nam có nhiều trung tâm tài chính
Các cơ quan quản lý liên quan cần phải hoàn thiện khung pháp lý chặt chẽ, tăng cường giám sát, hoạt động thanh tra, xử lý vi phạm. Tuy nhiên, quy định quá chặt chẽ có thể dẫn đến một môi trường kinh doanh an toàn, nhưng nó cũng gây hạn chế cho các doanh nhân. Do đó, một môi trường pháp lý thuận lợi mang tính chất địa phương để gia tăng sự thông thoáng trong kinh doanh cũng nên được đưa ra.
– Điều kiện kinh tế của Thành phố bao gồm việc ổn định chính trị, chính sách thuế và thị trường tài chính cũng là các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của Thành phố.
– Yếu tố thứ ba trong nghiên cứu của Tansu Yıldırım và Andrew Mullineux (2015) phản ánh năng lực cạnh tranh của Thành phố bao gồm Vốn nhân lực, Vị trí địa lý và Hình ảnh của Thành phố đối với Quốc tế.
Hình ảnh của Thành phố đối với quốc tế cũng là một trong những mối quan tâm khảo sát và phải được quản lý tích cực cả trong và ngoài nước. Để thực hiện được dự án xây dựng Trung tâm Tài chính Quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, đòi hỏi một chiến lược xây dựng hình ảnh cụ thể, phạm vi của dự án cần công khai, cùng với thông tin về thị trường tài chính, môi trường pháp lý, thuế trong thành phố.
Thứ hai, yếu tố về cơ sở hạ tầng.
Bên cạnh tầm quan trọng của các yếu tố thuộc về năng lực cạnh tranh liên quan đến thể chế, chính sách, sự đa dạng của thị trường tài chính thì các yếu tố về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng công nghệ và viễn thông là đặc biệt quan trọng để xem xét khi Thành phố muốn triển khai được dự án Trung Tâm Tài Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là trong thời đại phát triển của công nghệ, gắn với cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4. 0.
– Qua nghiên cứu thực nghiệm ở Istanbul, chiều đầu tiên liên quan đến Cơ sở hạ tầng là Dịch vụ công cộng và Môi trường xã hội: bao gồm Giáo dục, Y tế, An ninh và Tiện Nghi đô thị.
– Chiều thứ hai trong yếu tố về cơ sở hạ tầng có thể được hiểu là “Tài nguyên cho mạng lưới kinh doanh”, chịu ảnh hưởng bởi Giao thông đô thị, Hàng không, Không gian văn phòng, Chỗ ở và quan trọng nhất hiện nay là Hệ thống viễn thông và cơ sở hạ tầng công nghệ.
Cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tố quyết định hình thành trung tâm tài chính
Thứ ba, yếu tố về tài chính,công nghệ.
Theo Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh cho rằng “Thành phố cần tận dụng xu thế mới, tận dụng trào lưu cũng như là những đột phá trong công nghệ để biến Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm Tài chính Quốc tế. Trong đó, một trong những lĩnh vực mà thành phố cần có sự đột phá là lĩnh vực tài chính công nghệ (Fintech), kết hợp công nghệ và tài chính mà Việt Nam vốn có nhiều lợi thế để thực hiện.
Trung tâm tài chính đóng vai trò quan trọng. Bạn nên tìm hiểu thêm về tổ chức này để hiểu rõ về các thành phần kinh tế, đưa ra quyết định đầu tư hợp lý.
WinPlace chúc các doanh nghiệp thành công!
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung tâm tài chính được IMF định nghĩa là bao gồm: [a] Trung tâm tài chính quốc tế (IFC), như Thành phố New York, London và Tokyo; Trung tâm tài chính khu vực (RFC), như Frankfurt, Chicago và Sydney; và Trung tâm tài chính nước ngoài (OFC), như Quần đảo Cayman, Dublin và Singapore. [b]
Các IFC và nhiều RFC là các trung tâm tài chính dịch vụ đầy đủ với quyền truy cập trực tiếp vào các nguồn vốn lớn từ các ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư và thị trường vốn niêm yết và là thành phố lớn trên toàn cầu. Các OFC, và một số RFC, có xu hướng chuyên về các dịch vụ dựa trên thuế, chẳng hạn như các công cụ lập kế hoạch thuế của công ty, phương tiện trung lập về thuế, [c] và ngân hàng / chứng khoán vô hình, và có thể bao gồm các địa điểm nhỏ hơn (ví dụ: Luxembourg), hoặc các quốc gia thành phố (ví dụ Singapore). IMF lưu ý về sự chồng chéo giữa RFC và OFC (ví dụ Hồng Kông và Singapore là OFC và RFC). Từ năm 2010, các học giả coi OFC đồng nghĩa với thiên đường thuế. [d]
Trung tâm tài chính là địa điểm tập trung nhiều công ty và con người tham gia vào ngân hàng, quản lý tài sản, bảo hiểm hoặc thị trường tài chính với các địa điểm và dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động này diễn ra.[4] Những người tham gia có thể bao gồm các trung gian tài chính (như ngân hàng và môi giới), nhà đầu tư tổ chức (như nhà quản lý đầu tư, quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm, quỹ phòng hộ) và nhà phát hành tài chính (như các công ty và chính phủ). Hoạt động giao dịch có thể diễn ra tại các địa điểm như trao đổi và liên quan đến thanh toán bù trừ, mặc dù nhiều giao dịch diễn ra tại quầy (OTC), đó là trực tiếp giữa những người tham gia. Các trung tâm tài chính thường tổ chức các công ty cung cấp một loạt các dịch vụ tài chính, ví dụ như liên quan đến sáp nhập và mua lại, chào bán công khai hoặc hoạt động của công ty; hoặc tham gia vào các lĩnh vực tài chính khác, như vốn cổ phần tư nhân và tái bảo hiểm. Dịch vụ tài chính phụ trợ bao gồm các cơ quan xếp hạng tín dụng, cũng như cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp liên quan, đặc biệt là tư vấn pháp lý và kế toán quản lý.[5]
Doanh nghiệp phi tài chính được hiểu là các doanh nghiệp không thuộc danh mục doanh nghiệp tài chính đã nêu tại tại mục 1. Các doanh nghiệp phi tài chính là những tổ chức hoạt động không có mục đích kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thông thường như các doanh nghiệp tài chính, nhắc đến các doanh nghiệp phi tài chính thì không thể không nhắc đến các tổ chức chính phủ, tổ chức từ thiện, tổ chức xã hội.
Doanh nghiệp phi tài chính có đặc điểm cơ bản dựa trên mức độ cung cấp hàng hóa, dịch vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng. Các doanh nghiệp tài chính chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến kinh doanh, sản xuất hàng hóa, dịch vụ và lấy các hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ trở thành hoạt động chính của các doanh nghiệp phi tài chính.
Doanh nghiệp phi tài chính và doanh nghiệp tài chính là các khái niệm mà Ngân hàng đưa ra nhằm có thể so sánh và kiểm soát mức độ rủi ro khi tiến hành đầu tư. Ngân hàng sẽ xem xét đến có hay không tiến hành các khoản cho vay, đầu tư từ doanh nghiệp doanh nghiệp phi tài chính tỷ lệ rủi thấp hơn so với các doanh nghiệp tài chính.
Các rủi ro tài chính được nhắc đến trong bài viết được hiểu là những rủi ro liên quan đến việc giảm giá tài chính hay còn gọi là rủi ro kiệt giá tài chính, các rủi ro ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp như các quyết định tài chính. Các rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải như:
Thứ nhất, việc kiểm soát yếu tố con người (Vấn đề nhân sự). Vấn đề con người chính là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp bởi một nhân viên trong doanh nghiệp có năng lực, trình độ chuyên môn tốt thì khi nhân viên này nghỉ việc thì khâu quản lý, bàn giao, sắp xếp đầu công việc nhân viên này cũng như hoạt động, kế hoạch của doanh nghiệp có thể bị gián đoạn.
Thứ hai, kiểm soát rủi ro về thanh khoản và các dòng tiền. Rủi ro về thanh khoản và dòng tiền là rủi ro lớn nhất mà các doanh nghiệp phải gánh chịu khi để mất thanh khoản, không thu xếp được các nguồn trả nợ khi khoản nợ đến hạn trả. Do đó, Tập đoàn có hệ số tín nhiệm thấp, mọi hoạt động kinh doanh, hợp tác của doanh nghiệp đều bị ngừng. Thực tế, các doanh nghiệp, Ban lãnh đạo, các phòng ban khác coi là việc của bộ phận tài chính, kế toán. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các khoản nợ của Doanh nghiệp do Ban lãnh đạo Công ty, phòng ban Kinh doanh, ban xây dựng, sản xuất sản phẩm sẽ có thể hiểu rõ công việc, nghĩa vụ và trách nhiệm của các phòng, ban này. Do đó việc bộ phận tài chính kế toán khi thực hiện thu xếp tiền đầu tư, kinh doanh, xây dựng thì các phòng, ban có liên quan cũng có trách nhiệm và nghĩa vụ tương ứng. Như vậy, mới có thể giảm thiểu rủi ro thanh khoản.
Thứ ba, vấn đề kiểm soát rủi ro triển khai dự án. Việc triển khai dự án có thể chậm tiến độ, trì trệ do đó việc kiểm soát rủi ro triển khai dự án đặc biệt là dự án bất động sản chậm tiến độ chính là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm đến bởi việc này thường xuyên xảy ra trên thực tế vì nhiều lý do chủ quan, khách quan khác nhau. Để xác định rõ ràng nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về ai thì cần có các biện pháp khắc phục, chế tài, quy định nội bộ doanh nghiệp nhằm giảm thiểu việc cố tình chậm triển khai này.
Thứ tư, vấn đề kiểm soát rủi ro tồn tại khoản mục xấu trên các báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có niêm yết, thì trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này sẽ có danh mục mà nhà đầu tư cổ động quan tâm như các khoản phải thu của bên liên quan đến doanh nghiệp đã lâu năm mà doanh nghiệp không xử lý được và được thể hiện thông qua các báo cáo tài chính. Do đó làm ảnh hưởng đến uy tín, cách sử dụng các dòng tiền của doanh nghiệp.
Thứ năm, vấn đề kiểm soát rủi ro pháp đối với các dự án chậm phê duyệt bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến các dự án mà doanh nghiệp muốn đầu tư, xây dựng và xin cấp phép thì chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý dẫn đến dự án treo trên giấy.