Thủy Sản Lenger

Thủy Sản Lenger

Hiển thị 1 đến 10 trong tổng số 10 (1 Trang)

Hiển thị 1 đến 10 trong tổng số 10 (1 Trang)

Cách điền mã ngành nghề khi đăng ký kinh doanh ngành chế biến thủy sản

Theo quy định tại nghị định 01/2021/NĐ- CP về thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, anh phải áp dụng mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số). Chi tiết mã ngành nghề kinh doanh như sau:

Trên đây là chi tiết về mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản, hoàn toàn phù hợp với dự định đăng ký kinh doanh của anh.

chúc anh đăng ký kinh doanh thành công!

Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thủy sản Việt Nam, xuất khẩu cá tra trong 2 năm qua chịu nhiều “sóng gió”, các doanh nghiệp kỳ vọng năm 2022 sẽ có nhiều cơ hội cho cá tra bơi ra biển lớn.

Sau năm 2021 ngoạn mục vượt khó, XK thuỷ sản Việt Nam được dự báo tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn trong năm 2022. Giải quyết tốt vấn đề con giống, tăng cạnh tranh về giá cũng như nghiên cứu để phát triển loài nuôi mới là một số giải pháp căn cơ giúp ngành

Sau vài tháng giảm sâu, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bắt đầu phục hồi cùng với tác động tích cực từ những chính sách hỗ trợ, các doanh nghiệp đang kỳ vọng gia tăng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực.

Tổng cục Hải quan phối hợp với VASEP tổ chức hội thảo lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư 39/2018/TT-BTC.

Thông tin thủy sản, kỹ thuật, thị trường nghề tôm cá

Khi dẫn lại bài của Tép Bạc vui lòng ghi rõ "Nguồn tepbac.com"

CÔNG TY CP TÉP BẠC · GPKD số: 0312448735 · Cấp ngày: 07/09/2013 · Nơi cấp: Sở KH và ĐT TP.HCM

Mã ngành 10201: Mã ngành nghề chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh:

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;

- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.

Mã ngành 102 - 1020: Mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

- Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói...

- Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối...

- Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;

- Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.

- Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;

- Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

- Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);

- Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);

- Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).

Mã ngành 10202: Mã ngành nghề chế biến và bảo quản thủy sản khô:

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;

- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.

Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.

Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.