Thăng Long Rồng Vẫn Bay

Thăng Long Rồng Vẫn Bay

Thông tin sản phẩm đang được cập nhật

Thông tin sản phẩm đang được cập nhật

Hướng dẫn di chuyển từ sân bay Nội Bài về Hoàng Thành Thăng Long

Sân bay Nội Bài cách Hoàng Thành Thăng Long khoảng 28km. Hoàng Thành Thăng Long có địa chỉ số 19C Hoàng Diệu quận Ba Đình. Năm 2010 Hoàng Thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nơi đây là điểm tham quan lịch sử quan trọng của Hà Nội mở cửa từ thứ 3 đến chủ nhật, buổi sáng từ 8h – 12h:30, buổi chiều từ 13h30 – 19h30.

Chỉ mất khoảng 45 phút để di chuyển từ sân bay về Hoàng Thành Thăng Long. Cung đường thuận tiện nhất là đi qua cầu Nhật Tân, sau đó rẽ vào đường Âu Cơ đối với phương tiện ô tô, nếu di chuyển bằng xe máy sẽ mất nhiều thời gian hơn.

Hình dạng, tính chất đặc trưng[]

- Rồng phương Đông có hình dạng giống rắn, có thêm bốn chân, cặp râu, bờm, cặp sừng, có vảy cứng xếp chồng lên nhau như vảy cá, có vây lưng là lông mao mọc trải dài đến đuôi, đôi khi còn có đôi cánh to lớn vững chãi.

- Rồng phương Tây có hình dáng gần giống loài khủng long nhưng thêm vào đó là sừng, cánh, vây lưng, cùng lớp da rắn chắc không loại vũ khí nào có thể sát thương được.

- Từ xa xưa, Rồng là những sinh vật hữu hình tồn tại nơi Hạ Giới. Về khía cạnh sinh học, theo hình dáng và tập tính sống thì đó có thể là những loài khủng long còn sót lại của thời kỳ tiền sử, hoặc những loài thằn lằn khổng lồ sống trong các hang động, vùng biển hay các thung lũng, cánh rừng mà con người ít đặt chân đến. Những loài khủng long, thằn lằn ấy lại có một sự đột biến gen khiến chúng có năng lực đặc biệt như mọi người đã tin tưởng.

Theo thời gian, do môi trường thiên nhiên ngày càng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá một cách nặng nề, loài Rồng ngày nay chỉ còn là những linh thể vô hình tồn tại nơi Trung Giới và Thượng Giới.

- Rồng cơ bản có 4 loại tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên, là 4 yếu tố tạo nên vũ trụ bao gồm: Gió, Lửa, Đất và Nước. Từ 4 loại chính này mà dân gian tưởng tượng ra nhiều chủng loại khác nhau vô cùng dữ tợn.

+ Địa Long sống ở các hang động sâu thẳm trong núi hoặc thung lũng.

+ Thủy Long sống ở bờ biển, dưới biển, đầm lầy.

+ Hỏa Long sống ở các hang động núi lửa.

+ Phong Long sống ở các vách đá, đỉnh núi cao.

- Nhiệm vụ chính của Rồng trong Tam Giới là làm mưa gió, điều hòa thời tiết cho mưa thuận gió hòa. Chính vì điều này mà dân gian tin rằng có Tứ Hải Long Vương ở bốn biển lớn, mà Đông Hải Long Vương là vị đứng đầu.

- Rồng còn được phân chia thành nhiều loại tùy theo nhiệm vụ thiêng liêng mà Rồng thực hiện. Thường thì màu sắc này tương ứng với 4 nhóm hoạt động. Tất nhiên cũng có những ngoại lệ, đây là nói về đa phần.

+ Huỳnh Long đưa linh hồn của người chết về cõi Thiêng Liêng Hằng Sống, Cực Lạc Thế Giới.

+ Thanh Long hộ trì cho hành giả chống chọi với thế lực tà quái, ác trược.

+ Xích Long bảo vệ cho bí pháp, sự vận hành của Thiên Điều.

+ Hắc Long báo hiệu sự thay đổi, chuyển mình của xã hội như loạn lạc, thiên tai, dịch bệnh.

Rồng trong các nền văn hóa, tín ngưỡng

Rồng là một trong Thiên Long Bát Bộ hộ trì Chánh Pháp theo tín ngưỡng Phật Giáo, bao gồm:

Rồng cũng là loài Linh Thú đứng đầu trong Tứ Linh, bảo vệ bốn phương của thế giới, tượng trưng cho bốn nguyên tố lớn hiệp thành vạn vật là Gió, Lửa, Đất và Nước. Tứ Linh bao gồm:

- Thanh Long ngự tại phương Đông, tính Thủy. Thanh Long tượng trưng cho sức mạnh, sự huy hoàng vững chắc của hoàng tộc.

- Chu Tước, Hỏa Phụng Hoàng ngự tại phương Nam, tính Hỏa. Chu Tước tượng trưng cho sự bình an, khi Chu Tước xuất hiện cũng là điềm báo có Thánh Chúa ra đời.

- Bạch Hổ, Bạch Kỳ Lân ngự tại phương Tây, tính Phong. Bạch Hổ tượng trưng cho sự điều hòa, đổi mới của xã hội. Khi Bạch Hổ hay Bạch Kỳ Lân xuất hiện báo hiệu thời kỳ loạn lạc để thay đổi chế độ xã hội.

- Huyền Vũ ngự tại phương Bắc, tính Địa. Huyền Vũ tượng trưng cho sự phì nhiêu màu mỡ, tình thương của đất mẹ đã nuôi dưỡng chúng sinh.

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì sự xuất hiện của Rồng là tượng trưng cho điềm lành, sự an cư lạc nghiệp, sinh tồn và phát triền thịnh vượng. Vào thời vua Lý Công Uẩn ở Việt Nam, khi vua nhìn thấy Rồng bay lên trời báo hiệu điềm lành của nhà nước an bình, thịnh vượng thì Ngài mới đặt tên thủ đô là Thăng Long.

Nhân dân Việt Nam được xem là dòng dõi con Rồng cháu Tiên, từ truyền thuyết ngàn xưa khi Hải Vương Lạc Long Quân kết duyên cùng Tiên Nữ Âu Cơ, sinh ra giống nòi Âu Lạc. Nòi giống Việt Nam con Rồng cháu Tiên cần giữ gìn và phát huy những đức tính tốt đẹp của tổ tiên xa xưa, yêu thương, quan tâm muôn loài, chăm chỉ siêng năng, can trường dũng cảm. Tất cả các dân tộc trong nước đều là anh em với nhau, nên phải yêu thương, hòa đồng cùng nhau, giúp đỡ nhau ngày thêm thiện lành, tinh tấn.

Isuzu Thăng Long – Sản phẩm khuyến mại đặc biệt

Sân bay Nội Bài - Cảng hàng không quốc tế lớn nhất miền Bắc

Sân bay Nội Bài nút giao thông văn hóa, du lịch quan trọng của Hà Nội và miền Bắc Việt Nam. Sự phát triển của sân bay đánh dấu cho bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế đặc biệt là du lịch, đứng sau sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Nội Bài chính là cảng hàng không lớn thứ hai của cả nước và lớn nhất ở Miền Bắc.

Sân bay nằm ở huyện Sóc Sơn, huyện ngoại thành nằm ở phía Bắc Hà Nội. Sân bay này cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 27km, đường đi thuận lợi sau công trình cầu Nhật Tân và tuyến đường nối với sân bay hoàn thành. Hiện này sân bay được đầu tư phát triển về cơ sở hạ tầng mở rộng diện tích dần chuẩn theo quy chuẩn quốc tế. Sân bay phục vụ cả nội địa và quốc tế, dân sự và quân sự.

Sân bay này là nút giao thông quan trọng bậc nhất cả về kinh tế, văn hóa đặc biệt là du lịch Hà Nội và các tỉnh miền Bắc. Hiện tại có 4 hãng hàng không đang khai thác tuyến bay Hà Nội - các tỉnh trong cả nước. Bao gồm các hãng Vietnam Airlines, Bamboo Airways ,VietJet Air, Pacific Airlines.

Sân bay quốc tế Nội Bài được Skytrax xếp hạng trong nhóm 100 sân bay tốt nhất trên thế giới, ở vị trí 86/100. Ở sân bay Nội Bài có cột chỉ huy không lưu được xếp là cột chỉ huy không lưu cao nhất Đông Dương với chiều cao 90m. Với hai nhà ga riêng biệt phục vụ trong nước và quốc tế T1 và T2, được thiết kế hiện đại rộng rãi và hướng đến người dùng đạt chuẩn quốc tế.

XE ISUZU f-series TẶNG 100% thUẾ TRƯỚC BẠ

Cụ thể, ngày 22/8, Nhiệt điện Thăng Long phát hành 8.995 trái phiếu mã TLPCH2427001, mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu. Tổng giá trị phát hành theo mệnh giá là 899,5 tỷ đồng.

Tiếp đến, ngày 16/9, Công ty phát hành 9.000 trái phiếu mã TLPCH2427002, mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu. Tổng giá trị phát hành theo mệnh giá là 900 tỷ đồng.

Cả hai lô trái phiếu này đều có kỳ hạn 3 năm, lãi suất phát hành 10%/năm. Đây đều là trái phiếu “ba không” là không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không tài sản đảm bảo. Tổ chức lưu ký là CTCP Chứng khoán An Bình.

Trong 6 tháng đầu năm nay, Nhiệt điện Thăng Long báo lỗ sau thuế gần 458 tỷ đồng, so với cùng kỳ lỗ hơn 528 tỷ đồng.

Trong khi đó, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp lên tới gần 3.568 tỷ đồng, có giảm nhẹ 10,3% so kỳ trước. Tương ứng hiệu suất kinh doanh trên đồng vốn của Nhiệt điện Thăng Long không hiệu quả khi ROE tiếp tục âm 13% như kỳ trước.

Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cũng rất cao với 2,79 lần, tương ứng hơn 9.954 tỷ đồng. Trong đó dư nợ trái phiếu chiếm hơn 570 tỷ đồng.

Nhiệt điện Thăng Long được thành lập vào tháng 08/2007, hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất truyền tải và phân phối điện. Người đại diện pháp luật của doanh nghiệp là Tổng Giám đốc Nguyễn Văn Anh (SN 1986).

Doanh nghiệp còn được biết đến là nhà máy nhiệt điện đầu tiên do tư nhân thực hiện tại Việt Nam. Dự án chính thức hòa lưới điện cả hai tổ máy trong năm 2018 sau ba năm triển khai. Công suất nhà máy 600 MW, sản xuất 4,1 GWh/năm điện thương mại đạt công suất 3,7 tỷ KWh/năm.

Lần thay đổi vốn gần nhất của Nhiệt điện Thăng Long là vào tháng 9/2013, công ty tăng vốn điều lệ từ 1.200 tỷ đồng lên 3.800 tỷ đồng. Trong đó, CTCP Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội nắm 12,5% vốn, CTCP Xi măng Thăng Long nắm 2,5% vốn, CTCP Tập đoàn đầu tư An Bình nắm 1,67% vốn.

Nên di chuyển từ sân bay Nội Bài về Hoàng Thành Thăng Long bằng phương tiện nào tốt nhất? Bạn muốn sử dụng xe ôm, xe buýt hay taxi, liệu có phù hợp với mong muốn của bạn chưa?

Về thăm thủ đô Ngàn năm văn hiến, di chuyển từ sân bay Nội Bài về Hoàng Thành Thăng Long bạn định đi bằng phương tiện gì nhỉ? Quãng đường từ sân bay Nội Bài đến Hoàng Thành Thăng Long là bao xa? Nên sử dụng xe ôm, xe taxi hay xe buýt thì phù hợp? Theo dõi những thông tin hữu ích dưới đây nhé!