Nhà Lữ Hành Tiếng Anh Là Gì

Nhà Lữ Hành Tiếng Anh Là Gì

Giấy phép lữ hành tiếng Anh là gì? Bài đọc sau đây sẽ giúp bạn đọc trả lời câu hỏi này một cách chi tiết và đầy đủ nhất . Mời các bạn đọc kham khảo để có thêm thông tin nhé.

Giấy phép lữ hành tiếng Anh là gì? Bài đọc sau đây sẽ giúp bạn đọc trả lời câu hỏi này một cách chi tiết và đầy đủ nhất . Mời các bạn đọc kham khảo để có thêm thông tin nhé.

II. Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế là gì?

Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế (GPLH Quốc tế) là giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, bao gồm:

Doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh Quốc tế được phép:

I. Giấy phép lữ hành tiếng Anh là gì?

Giấy phép lữ hành trong tiếng Anh có thể được dịch theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể. Một số cách dịch phổ biến nhất bao gồm:

III. Những lưu ý khi xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

Từ ngày 01/01/2018, Luật Du lịch 2017 chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.

Hợp đồng lữ hành được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 39 Luật Du lịch 2017. Cụ thể như sau:

Hợp đồng lữ hành là sự thỏa thuận việc thực hiện chương trình du lịch giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với doanh nghiệp, khách du lịch hoặc đại diện của khách du lịch.

Liên quan đến nội dung này, để bạn nắm rõ hơn, chúng tôi xin cung cấp thêm một số thông tin như sau:

Theo quy định pháp luật hiện hành thì hợp đồng lữ hành phải được lập thành văn bản.

Về nội dung, hợp đồng lữ hành phải có các thông tin sau đây:

- Mô tả rõ ràng số lượng, chất lượng, giá dịch vụ, thời gian, cách thức cung cấp dịch vụ trong chương trình du lịch;

- Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán;

- Điều khoản loại trừ trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng;

- Điều kiện và trách nhiệm tài chính liên quan đến việc thay đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng;

- Điều khoản về bảo hiểm cho khách du lịch.

Trên đây là nội dung tư vấn đối với thắc mắc của bạn về khái niệm hợp đồng lữ hành. Để hiểu chi tiết hơn vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo thêm tại Luật Du lịch 2017.

Địa chỉ: Tầng 10, Tòa nhà Ford Thăng Long, số 105 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0983.372401 - 0914.900680

Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.

Vậy sản phẩm lữ hành có nghĩa là một chương trình du lịch mà trong đó nhà sản xuất cung ứng các dịch vụ tham quan, ăn uống, giải trí… cho du khách.

Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp, là sự kết hợp nhiều dịch vụ như: dịch vụ vận chuyển; dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, …của các nhà sản sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh. Ví dụ: công ty du lịch A thiết kế một tour du lịch tham quan Động Phong Nha Kẻ Bàng, trong chuyến du lịch đó công ty A kết hợp các dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, lưu trú của các nhà sản xuất khác nhau nhằm phục vụ cho du khách.

Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượng dịch vụ cấu thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của chuyến đi.

Sản phẩm lữ hành bao gồm: dịch vụ vận chuyển; dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn uống; dịch vụ mua sắm; dịch vụ thể thao; dịch vụ vui chơi giải trí; dịch vụ chăm sóc sức khỏe…Tổ chức, cá nhân có quyền sáng tạo, phát triển, kinh doanh các sản phẩm du lịch  nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và phù hợp với quy định của pháp luật. Tuy nhiên, đối với những sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch, pháp luật yêu cầu các đơn vị kinh doanh cần có các biện pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch. Cụ thể, các biện pháp như sau:

– Có cảnh báo, chỉ dẫn về điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe và các yếu tố liên quan khi cung cấp các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch.

– Có phương án cứu hộ, cứu nạn; bố trí lực lượng cứu hộ khách du lịch và can thiệp, xử lý, ứng cứu kịp thời các sự cố, tai nạn, rủi ro xảy ra; duy trì, bảo đảm thông tin liên lạc với khách du lịch trong suốt thời gian cung cấp sản phẩm.

– Bố trí, sử dụng huấn luyện viên, kỹ thuật viên, hướng dẫn viên có chuyên môn phù hợp.

– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn cho khách du lịch; hướng dẫn các thao tác kỹ thuật cho khách du lịch trước khi cung cấp sản phẩm du lịch.

– Cung cấp, hướng dẫn sử dụng và giám sát việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, bảo đảm an toàn cho khách du lịch.

https://tuvanltl.com/dich-vu-xin-giay-phep-tu-van-du-hoc/

Trên đây là một số quy định chung nhằm mục đích tham khảo của Tư vấn LTL.

Đừng ngại ngần liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí cho từng trường hợp cụ thể.

Công ty TNHH Tư Vấn & Đầu Tư LTL