Khám Phá Hang Sơn Đoòng Ở Việt Nam

Khám Phá Hang Sơn Đoòng Ở Việt Nam

Nếu xuất phát từ Đà Nẵng đi Mỹ Sơn, bạn di chuyển theo đường Nguyễn Hữu Thọ – đường Lê Đại Hành – đường Trường Chinh – Rẽ phải vào đường 605 – đường Hùng Vương – đường Đỗ Đăng Tuyển – ĐT. 610 – Rẽ trái tại tạp hóa Tường Vi để vào đường tới Mỹ Sơn.

Nếu xuất phát từ Đà Nẵng đi Mỹ Sơn, bạn di chuyển theo đường Nguyễn Hữu Thọ – đường Lê Đại Hành – đường Trường Chinh – Rẽ phải vào đường 605 – đường Hùng Vương – đường Đỗ Đăng Tuyển – ĐT. 610 – Rẽ trái tại tạp hóa Tường Vi để vào đường tới Mỹ Sơn.

Khám phá Thánh Địa Mỹ Sơn – Di sản Văn Hóa ở Quảng Nam

Thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam là di sản lịch sử nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam với một quần thể kiến trúc bao gồm nhiều đền tháp Chămpa độc đáo. Khu di tích được phát hiện vào năm 1885 và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1995.

Từng là kinh đô tôn giáo và chính trị của Vương quốc Chămpa, Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trên một vùng đồi núi thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam và cách thành phố Hội An 40 km. Có nguồn gốc tâm linh từ Ấn Độ giáo của tiểu lục địa Ấn Độ, các ngôi đền Mỹ Sơn được xây dựng để thờ các vị thần Hindu như Krishna và Vishnu, nhưng trên hết là thần Shiva.

Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng vào thế kỷ thứ IV bởi vua Bhadravarman và kết thúc vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ XIII dưới triều đại của vua Jaya Simhavarman III. Đây là một quần thể với hơn 70 đền tháp có kiến trúc độc đáo, tượng trưng cho từng giai đoạn lịch sử của vương quốc Chămpa. Phần lớn các kiến trúc tại đây đều chịu ảnh hưởng từ văn hoá Ấn Độ giáo.

VHO - Bên cạnh hang động lớn, nhỏ vô cùng đẹp mắt, nguyên sơ có ý nghĩa khoa học và giá trị văn hóa, lịch sử vô cùng to lớn, ở Thanh Hóa giờ đây đã có thêm một hệ thống hang động tự nhiên khác để du khách chinh phục, khám phá.

Hiện Sở VHTTDL Thanh Hóa đã có văn bản giao Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản văn hoá Thanh Hoá chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành khảo sát, đánh giá toàn diện về quy mô, giá trị, ý nghĩa lịch sử, văn hoá, di sản, du lịch (nếu có) đối với hang động trên.

Tuyên Quang là sự lựa chọn của nhiều du khách để khám phá một vùng đất mới với nhiều trải nghiệm mới với quần thể di tích đền, chùa nổi tiếng linh thiêng của miền núi Thượng Ngàn bao gồm: Chùa An Vinh, Mẫu Tam Cờ, Mẫu Thượng, Đền Cấm, đền Cảnh Sanh…Vietnorthtour giới thiệu đến du khách lòng hồ Thủy điện Na hang - nơi được ví như “nàng tiên xanh” nổi bật giữa đại  ngàn. Nằm trên vòng cung sông Gâm, cách trung tâm thị xã Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang)110km về hướng Bắc, thị trấn Na Hang đã và đang trở thành địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Hãy cùng Vietnorth tour trải nghiệm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp núi non điệp trùng với 99 ngọn núi được ví như “Hạ Long cạn giữa đại ngàn”.

Ngày 1: HÀ NỘI - TUYÊN QUANG - NA HANG (Ăn trưa, tối)

Sáng: Xe ôtô và hướng dẫn viên đón đoàn tại điểm hẹn khởi hành đi Tuyên Quang. Tiếp tục khởi hành đi Na Hang - được ví như “nàng tiên xanh” nổi bật giữa đại  ngàn. Đến Na Hang, quý khách tham quan Nhà máy Thủy điện Tuyên Quang - có dung tích chữa nước lên tới hơn 2 tỷ m3, công suất 342Mw, sản lượng điện hàng năm đạt trên 1.295 triệu kw- là một trong những hồ thủy điện lớn nhất khu vực phía Bắc. Đoàn lên thuyền khởi hành đi thăm long hồ Thủy Điện Na Hang.  Đoàn ăn trưa trên thuyền với các món đặc sản địa phương. Trên đường đi ngắm cảnh đoàn sẽ ghé vào thắp hương đền Pác Tạ  - ngôi đền được dựng lên để thờ phụng và ngưỡng vọng vị hôn thê của tướng quân Trần Nhật Duật. Tiếp tục hành trình đoàn còn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp núi non điệp trùng với 99 ngọn núi được ví như “Hạ Long cạn giữa đại ngàn” và hình ảnh được coi là biểu tượng Na Hang là Cọc Vài Phạ.

Chiều: Đoàn cập bến quay trở lại TP Tuyên Quang. Đến TP Tuyên Quang quý khách thăm quan và dâng hương tại Chùa Phúc Lâm, đền thờ Bác Hồ và quảng trường Nguyễn Tất Thành. Đoàn về nhận phòng nghỉ ngơi. Ăn tối tại nhà hàng. Nghỉ đêm tại Tuyên Quang

Ngày 2: TUYÊN QUANG - HÀ NỘI (Ăn sáng, trưa)

Sáng: Hành trình trình tham quan, dâng hương cầu phúc, cầu lộc, cầu tài tại  quần thể di tích đền, chùa nổi tiếng linh thiêng của miền núi Thượng Ngàn bao gồm: Chùa An Vinh, Mẫu Tam Cờ, Mẫu Thượng, Đền Cấm, đền Cảnh Sanh. Ăn trưa tại nhà hàng.

Chiều: Tiếp tục hành trình, đoàn đên khu suối khoáng Mỹ Lâm, nơi đây có nguồn khoáng sunfua rất tốt cho cơ thể, nước khoáng ở đây luôn giữ nhiệt độ từ 40-42oC, mang lại cho khách cảm giác khoan khoái, dễ chịu (chi phí tắm tự túc). Đoàn khởi hành về Hà Nội. Kết thúc hành trình.

Giá trọn gói: 1.350.000vnd/khách

Áp dụng cho đoàn 10 khách trở lên

Khám phá kiến trúc của di tích lịch sử Mỹ Sơn

Đây từng là nơi tổ chức tế lễ cũng như khu vực lăng tẩm của các vị vua, hoàng thân của các triều đại Chăm Pa xưa. Thánh địa Mỹ Sơn được biết đến là một công trình nổi tiếng của vương quốc Chăm Pa, với hơn 70 đền tháp bằng gạch và đá, được xây dựng từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 13.

Kiến trúc của thánh địa Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo. Những ngôi đền được xây bằng gạch và đá, chủ yếu quay về hướng Đông – hướng mặt trời mọc cũng là nơi ở của các vị thần. Cấu trúc của đền tháp được chia làm 3 phần gồm chân tháp, thân tháp và đỉnh tháp. Mỗi giai đoạn lịch sử đều có dấu ấn của nó, mỗi đền tháp thờ các vị thần và các vị vua khác nhau, nhìn chung Mỹ Sơn được xây dựng trên một mặt bằng hình tứ giác, chia làm 3 phần là phần đế tháp, phần thân tháp và phần đỉnh đều tượng trưng cho một ý nghĩa nhất định. Khu di tích được chia thành các khu vực gồm:

Khu A: Là nơi du khách có thể ngắm nhìn toàn bộ quần thể chùa.

Khu B: Là nơi tọa lạc của 1 tháp chính và 3 tháp phụ. Khu vực này nằm trên ngọn đồi phía tây.

Khu C: Tại đây sẽ là ngọn đồi phía nam, là khu vực nổi bật nhất ở thánh địa Mỹ Sơn với nhiều bia ký, đền đài, phù điêu, điêu khắc ấn tượng và độc đáo nhất ở thánh địa Mỹ Sơn.

Đền Kalan là nơi thờ Linga hay còn gọi là Thần Shiva, là một vị thần tối cao trong tín ngưỡng của đạo Hindu. Đền Kalan có chiều cao khủng 24m và được bao quanh bởi 6 tháp phụ, đây cũng là một trong những tháp cổ chính của khu du lịch thánh địa Mỹ Sơn.

Tháp Cổng: Hay còn gọi là tháp Gopura, tháp Cổng là tháp nằm ngay trước tháp Kalan. Tháp có hai cửa thông nhau ở hai hướng Đông và Tây. Ở đây, bạn có thể dễ dàng ngắm nhìn cảnh hoàng hôn trong ánh chiều tà, đẹp huyền ảo.

Tháp Mandapa: Ngôi tháp có kiến trúc độc đáo được xây dựng theo hình một ngôi nhà dài với cổng tháp, đây được chọn làm nơi đón khách hành hương dâng lễ vật. Bạn sẽ được chiêm ngưỡng những đường nét thủ công tinh tế và tinh xảo của người xưa, đồng thời được chiêm ngưỡng những hoa văn chạm trổ đầy tính nghệ thuật trên cổng tháp.

Lễ hội Kate – lễ hội truyền thống độc đáo của người Chăm: Chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, tìm hiểu ý nghĩa của Thánh địa Mỹ Sơn, đồng thời còn có cơ hội khám phá những nét đẹp văn hóa của người Chăm. Đây là lễ hội truyền thống vô cùng quan trọng của người Chăm. Bạn sẽ được chứng kiến nhiều nghi lễ truyền thống như: rước nước, cúng cầu an, kiệu rước hay chiêm ngưỡng các màn biểu diễn với nhiều nhạc cụ phong phú. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 hàng năm theo lịch Chăm, là dịp để người Chăm tưởng nhớ ông bà tổ tiên và cầu mong sự sinh sôi nảy nở của vạn vật. Bên cạnh đó, lễ hội Katê còn là sự kết tinh những giá trị văn hóa trong đời sống cộng đồng của đồng bào Chăm.

Vũ điệu Apsara “linh hồn của đá” uyển chuyển, hấp dẫn: Apsara là sự kết hợp hài hòa giữa từng động tác, động tác tay điêu luyện, uyển chuyển và vẻ đẹp kiều diễm của các vũ công Chăm với tiếng trống Paranưng, tiếng kèn Saranac.