Đối với một nghiệp vụ phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp như ủy thác nhập khẩu, thì các kế toán xuất nhập khẩu cần phải thực sự nắm vững các chuyên môn cũng như là nghiệp vụ của mình về mảng ủy thác xuất/nhập khẩu trong quá trình tiến hành công việc từ công đoạn chuẩn bị tài liệu, tổng hợp, kê khai thuế cho đến các cách hạch toán. Trong bài viết này sẽ cho bạn biết được kế toán xuất khẩu thực hiện hạch toán về việc ủy thác nhập khẩu ra sao? Bạn đọc quan tâm về việc hạch toán ký quỹ mở LC theo Thông Tư 200 cũng nên tham khảo bài viết này.
Đối với một nghiệp vụ phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp như ủy thác nhập khẩu, thì các kế toán xuất nhập khẩu cần phải thực sự nắm vững các chuyên môn cũng như là nghiệp vụ của mình về mảng ủy thác xuất/nhập khẩu trong quá trình tiến hành công việc từ công đoạn chuẩn bị tài liệu, tổng hợp, kê khai thuế cho đến các cách hạch toán. Trong bài viết này sẽ cho bạn biết được kế toán xuất khẩu thực hiện hạch toán về việc ủy thác nhập khẩu ra sao? Bạn đọc quan tâm về việc hạch toán ký quỹ mở LC theo Thông Tư 200 cũng nên tham khảo bài viết này.
Khi trả trước một khoản tiền ủy thác mua hàng theo hợp đồng ủy thác nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu mở L/C, … căn cứ vào chứng từ liên quan, ghi:
Khi nhận hàng uỷ thác nhập khẩu do bên nhận uỷ thác giao trả, kế toán thực hiện như đối với hàng nhập khẩu thông thường:
Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế BVMT tùy từng mặt hàng từ bên nhận ủy thác
Về việc nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:
Khi nhận được chứng từ nộp thuế của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế phải nộp của hàng nhập khẩu
Khi trả tiền cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu về số tiền hàng nhập khẩu và các chi phí liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu
Phí ủy thác nhập khẩu phải trả đơn vị nhận ủy thác
Khi thanh toán bù trừ cho bên nhận ủy thác
Trên đây là toàn bộ các tiến trình hạch toán nhập khẩu ủy thác mà các kế toán xuất nhập khẩu ủy thác phải thực hiện. Cần lưu ý những khoản mục nào áp dụng tỷ giá nào cho hợp lý, tính toán cẩn thận chi tiết và không bỏ qua khoản mục nào để tránh những sai lầm kế toán không đáng có xảy ra. Nếu bạn cảm thấy nghiệp vụ mình chưa ổn thì mình khuyến khích bạn nên tham gia các khóa học nghiệp vụ để đảm bảo hạn chế sai sót.
Ngọc Mai – Tổng hợp và Biên tập
Bao gồm chi liên quan đến hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu (phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi thuê kho, thuê bãi, chi bốc xếp, vận chuyển hàng…), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:
Kết thúc giao dịch, tiến hành tính toán chênh lệch giữa các khoản phải thu và khoản phải trả ghi:
Trả hàng cho bên ủy thác, kế toán viên vẫn phải theo dõi thông tin hàng hóa xuất trên hệ thống quản lý của mình thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính. Không ghi nhận trên bảng CĐKT
Nợ 641 - Chi phí bán bán (Thông tư 133 sử dụng tài khoản 6421)
Có 711: Thu nhập khác Có 3331: Thuế GTGT phải nộp
Nợ 641 - Chi phí bán bán (Thông tư 133 sử dụng tài khoản 6421) Nợ 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC: - Cơ sở kinh doanh khi nhận khoản tiền thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ nhận được, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác thì lập chứng từ thu theo quy định. Đối với cơ sở kinh doanh chi tiền, căn cứ mục đích chi để lập chứng từ chi tiền.
Ví dụ 15: Công ty cổ phần Sữa ABC có chi tiền cho các nhà phân phối (là tổ chức, cá nhân kinh doanh) để thực hiện chương trình khuyến mại (theo quy định của pháp luật về hoạt động xúc tiến thương mại), tiếp thị, trưng bày sản phẩm cho Công ty (nhà phân phối nhận tiền này để thực hiện dịch vụ cho Công ty) thì khi nhận tiền, trường hợp nhà phân phối là người nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ lập hóa đơn GTGT và tính thuế GTGT theo thuế suất 10%, trường hợp nhà phân phối là người nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng và xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ (%) trên doanh thu theo quy định.
+ Công ty A khi chi tiền sẽ lập phiếu chi/UCN + Công ty B nhận được tiền sẽ lập phiếu thu hoặc nhận GBC của ngân hàng.
Việc xuất hóa đơn hay không phải xuất hóa đơn tùy vào mục đích và điều kiện hỗ trợ nêu trên được hướng dẫn bởi các công văn như: Công văn số 1489/TCT-DNL ngày 20/4/2018 của Tổng cục Thuế
* Một số tình huống về khoản tiền hỗ trợ mà bạn có thể quan tâm: - Khoản hỗ trợ đạt doanh số chỉ cần lập phiếu thu - chi:
Trường hợp NCC có chi khoản hỗ trợ doanh số bán hàng hoặc khoản thưởng thêm khi công ty đạt doanh số đã cam kết thì khi nhận tiền công ty lập chứng từ thu tiền, không phải lập hóa đơn.
Theo Công văn số 1508/CT-TTHT ngày 26/2/2018 của Cục Thuế TP. HCM
- Khoản chi hỗ trợ khách hàng thông qua đại lý không phải xuất hóa đơn
(Đây là HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG - chứ không phải hỗ trợ cho Đại Lý hay NPP)
Trường hợp Công ty có thực hiện chương trình hỗ trợ khách hàng khi đến đại lý của Công ty mua xe thì khi thực hiện chi trả tiền hỗ trợ khách hàng thông qua đại lý, Công ty lập chứng từ chi tiền, đồng thời bên nhận tiền là đại lý căn cứ nội dung thu để lập chứng từ thu theo quy định.
Theo Công văn số 2303/TCT-CS ngày 11/6/2018 của Tổng cục Thuế về hóa đơn, chứng từ hỗ trợ khuyến mãi khách hàng
Khoản hỗ trợ phí vận chuyển cho đại lý phải lập hóa đơn, tính thuế GTGT
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC, tiền hỗ trợ chỉ được miễn lập hóa đơn và miễn nộp thuế GTGT khi hỗ trợ "vô điều kiện". Ngược lại, nếu hỗ trợ có điều kiện thì vẫn phải lập hóa đơn và nộp thuế.
Theo đó, trường hợp Công ty ký hợp đồng bán hàng với các đại lý, nhà phân phối và thỏa thuận hỗ trợ chi phí vận chuyển thì đây là tiền hỗ trợ có điều kiện. Vì vậy, các đại lý, nhà phân phối phải lập hóa đơn và nộp thuế GTGT khi nhận tiền hỗ trợ.
Công văn số 208/TCT-DNL ngày 17/1/2017 của Tổng cục Thuế
Hỗ trợ máy móc cho Đại lý phải lập hóa đơn và tính thuế GTGT
Trường hợp Công ty là Nhà phân phối, có ký Hợp đồng hỗ trợ tiếp thị với Nhà cung cấp để đứng ra thực hiện chương trình đầu tư trang thiết bị cho các Đại lý thì khi xuất máy móc thiết bị lắp đặt tại các Đại lý, Công ty phải lập hóa đơn, tính và kê khai nộp thuế GTGT.
Khoản chi mua máy móc thiết bị này nếu đáp ứng điều kiện quy định thì Công ty được hạch toán vào chi phí hợp lý và khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Ngoài ra, định kỳ khi Nhà cung cấp thanh toán lại số tiền mua máy móc thiết bị cho Công ty thì Công ty cũng phải lập hóa đơn, kê khai nộp thuế.
Công văn số 9715/CT-TTHT ngày 10/10/2016 của Cục Thuế TP. HCM
Bên nhận tiền hỗ trợ có điều kiện phải xuất hóa đơn GTGT đầu ra với Thuế suất là 10% và phải kê khai nộp thuế GTGT đầu ra
Khi chi tiền hỗ trợ có điều kiện mà nhận được hóa đơn GTGT và khoản chi hỗ nêu trên phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty và đáp ứng điều kiện về khấu trừ thuế được tại khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC thì cũng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. (Theo Công văn số 8914/CT-TTHT ngày 15/9/2017 của Cục Thuế TP. HCM)
Các khoản chi hỗ trợ khách hàng thông qua các đại lý của Công ty nêu trên được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định.
Theo Công văn số 2303/TCT-CS ngày 11/6/2018 của Tổng cục Thuế
Đây là khoản thu nhập khác nên phải cộng vào thu nhập để tính thuế TNDN
(Theo khoản 15 Điều 7 Thông tư số 78/2014/TT-BTC)