Đh Bách Khoa Đà Nẵng Tuyển Sinh 2023

Đh Bách Khoa Đà Nẵng Tuyển Sinh 2023

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

II. THÔNG TIN TUYỂN SINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT – ĐH ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2020

Năm học 2020, Khoa Giáo dục Thể chất – ĐH Đà Nẵng chưa đăng tải chính thức trên trang web của trường, Trang tuyển sinh sẽ update khi có thông báo chính thức  (đang cập nhật ….)

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Chương trình liên kết quốc tế của Trường ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng

CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT – PHÁP

Chương trình đào tạo Kỹ sư Công nghệ Thông tin Việt - Pháp (FUFTI – Fillière Universitaire Francophone Technologies de l’Information) được Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng triển khai từ năm 2004 trên cơ sở hợp tác với các trường Đại học Pháp, Canada cùng với sự hỗ trợ của Tổ chức các trường Đại học Pháp ngữ (AUF – Agence Universitaire de la Francophonie).

- Sinh viên theo học chương trình này được học tăng cường tiếng Pháp.

- Từ năm thứ ba trở đi sinh viên được giảng dạy thêm một số môn chuyên ngành Công nghệ Thông tin bằng tiếng Pháp dựa trên chương trình tiên tiến của các trường Đại học Pháp và Canada.

Quyền lợi và nghĩa vụ của sinh viên

- Sinh viên lớp Kỹ sư Công nghệ thông tin Việt - Pháp có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ như các sinh viên khác của trường Đại học Bách khoa.

- Sử dụng thành thạo tiếng Pháp khi tốt nghiệp (có bằng DELF).

- Tham gia nhiều khóa học chuyên ngành bằng tiếng Pháp do các giảng viên tốt nghiệp ở nước ngoài hoặc các Giáo sư nước ngoài giảng dạy.

- Hằng năm có học bổng đi thực tập ở nước ngoài dành cho sinh viên có kết quả học tập tốt và một số xuất học bổng hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

- Sinh viên tốt nghiệp với kết quả tốt có thể nhận được học bổng theo học Thạc sỹ và Tiến sĩ ở nước ngoài.

- Tham gia các hoạt động do Tổ chức các Trường Đại học Pháp Ngữ (AUF) tổ chức: trường hè, ngày hội cộng đồng pháp ngữ,…

- Có cơ hội xin học bổng tại các trường Bách Khoa hàng đầu của Pháp

- Trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin

- Có nguyện vọng học lớp Kỹ sư Công nghệ Thông tin Việt - Pháp

- Ưu tiên sinh viên có thành tích trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp

Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ:

TS. Huỳnh Hữu Hưng, Khoa Công nghệ Thông tin

Tel: 0905 444 669, Email: [email protected], www.auf.org, http://itf.dut.edu.vn

CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT KỸ SƯ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT – ÚC

Chương trình đào tạo Công nghệ Thông tin VIỆT-ÚC được Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng triển khai từ năm 2011 trên cơ sở hợp tác với các trường Đại học Monash, Australia – Đại học uy tín, có thứ hạn 99 trên thế giới (theo Times Higher Education World University Rankings)

- Chương trình đào tạo được rút ngắn còn 4,5 năm (bốn năm rưỡi)

- Sau mỗi năm, tùy thuộc vào kết quả học tập (6/10) và điều kiện tiếng Anh (5.5), sinh viên được xét tiếp tục theo học tại các cơ sở đào tạo của Đại học Monash ở Australia hoặc ở Malaysia

- Trong chương trình đào tạo, sinh viên được ưu tiên giảng dạy sử dụng bài giảng tiếng Anh và giảng dạy bằng tiếng Anh

Quyền lợi và nghĩa vụ của sinh viên

- Sinh viên lớp Công nghệ thông tin Việt - Úc có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ như các sinh viên khác của trường Đại học Bách khoa

- Được học miễn phí 4h tiếng Anh mỗi tuần ở 2 năm đầu, trong đó năm thứ 2 do chính giảng viên nước ngoài giảng dạy; Sử dụng thành thạo tiếng Anh khi tốt nghiệp

- Tham gia nhiều khóa học chuyên ngành bằng tiếng Anh do các giảng viên tốt nghiệp ở nước ngoài hoặc các Giáo sư nước ngoài giảng dạy

- Sinh viên được rút ngắn thời gian học tập còn 4,5 năm, có cơ hội làm việc cho các công ty lớn trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin

- Sinh viên Trúng tuyển vào trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

- Có nguyện vọng học lớp Kỹ sư CNTT Việt – Úc

- Ưu tiên sinh viên có thành tích trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp

Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ:

TS. Huỳnh Hữu Hưng, Khoa Công nghệ Thông tin

Tel: 0905 444 669, Email: [email protected]

CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT – PHÁP

- Chương trình đào tạo Kỹ sư Công nghệ Hóa học Dầu và khí Việt - Pháp được triển khai từ năm 1995, là chương trình song ngữ Việt – Pháp đầu tiên của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng trên cơ sở hợp tác với Viện dầu khí Pháp, các trường Đại học Pháp cùng với sự hỗ trợ của Tổ chức các trường Đại học Pháp ngữ (AUF – Agence Universitaire de la Francophonie).

- Chương trình đào tạo chuyên ngành được xây dựng trên cơ sở chương trình đào tạo Kỹ sư lọc hóa dầu của Trường Quốc gia Dầu khí và Động cơ (ENSPM) thuộc Viện Dầu khí Pháp (IFP). Với giáo trình đào tạo đáp ứng thực tế và có tính ứng dụng cao, các kỹ sư tốt nghiệp từ chương trình có thể nộp hồ sơ ứng tuyển vào các vị trí như kỹ sư thiết kế, kỹ sư vận hành nhà máy, cán bộ nghiên cứu trong các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu.

- Cho đến nay đã đào tạo gần 1000 kỹ sư và nhiều cựu sinh viên đang nắm vài trò chủ chốt tại nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy điện đạm Phú Mỹ, nhà máy điện đạm Cà Mau, nhà máy chế biến khí Dinh Cố và các công ty tư vấn, thiết kế dầu khí trong và ngoài nước như Technip, JOC Cửu Long tại Việt Nam, Axens tại Pháp, …

- Được đào tạo tiếng Pháp tăng cường theo chương trình của tổ chức AUF, sau 3 năm có thể đạt được chứng chỉ DELF B1 đạt chuẩn ngoại ngữ khi ra trường;

- Được tiếp cận chương trình đào tạo chuyên ngành Dầu khí bằng tiếng Pháp của Viện dầu khí Pháp IFP, một trong hai cơ sở đào tạo kỹ sư dầu khí danh tiếng của thế giới;

- Được học một số môn chuyên ngành bằng tiếng Pháp, do giáo sư Pháp từ các trường Đại học thuộc Cộng đồng đại học Pháp ngữ trực tiếp sang giảng dạy và do các giảng viên của Bộ môn Kỹ thuật dầu khí giảng dạy;

- Được nhận bằng Cử nhân hóa học do trường Đại học Nam Toulon Var (Pháp) cấp sau khi đăng ký nhập học tại trường này (lệ phí đăng ký là 300 Euro) và hoàn thành các môn học chuyên ngành bằng tiếng Pháp theo Thỏa thuận hợp tác Đồng cấp bằng giữa hai trường Đại học Nam Toulon Var (Pháp) và trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (ngoài bằng Kỹ sư Công nghệ hóa học Dầu và khí do trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng cấp);

- Được bảo vệ đồ án tốt nghiêp bằng tiếng Pháp trước Hội đồng Pháp – Việt và có cơ hội nhận được học bổng để tiếp tục theo học Thạc sĩ tại Cộng hòa Pháp;

- Được hổ trợ học bổng xã hội hằng năm của AUF dành cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và nổ lực học tập (150USD hoặc 300USD tùy hoàn cảnh sinh viên);

- Được là đối tượng ưu tiên xét tuyển đầu tiên cho các chương trình học bổng liên quan đến các Tổ chức Pháp ngữ (học bổng Vallet, học bổng Erasmus Mundus, …);

- Được tham gia tất cả các hoạt động ngoại khóa dành cho sinh viên khối Cộng đồng Pháp ngữ do AUF tổ chức: trường hè, ngày hội cộng đồng pháp ngữ,…;

- Được sử dụng tất cả các tiện ích tại trung tâm CNF của AUF tại Đà Nẵng (máy tính, internet, tài liệu, sách tra cứu, sách tham khảo,…);

- Trúng tuyển ngành Công nghệ hóa học – dầu và khí

- Có nguyện vọng học lớp Kỹ sư Công nghệ hóa học dầu và khí Việt - Pháp

- Ưu tiên sinh viên có thành tích trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp

Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ:

TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Bộ môn Kỹ thuật Dầu Khí, Khoa Hóa

Tel: 0982 144 369, Email: [email protected], www.auf.org, http://hoa.dut.edu.vn

CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT - NHẬT

Chương trình liên kết đào tạo kỹ sư Việt – Nhật, được triển khai từ năm 2005 do khoa XDDD & CN trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng phối hợp với trường Đại học Công Nghệ Nagaoka, cùng các đối tác ĐH Gifu và ĐH Toyohashi thực hiện. Đây là những trường Đại học quốc lập nổi tiếng ở xứ sở hoa anh đào.

- Chương trình rút ngắn còn 4,5 năm (2,5 năm tại ĐHBK và 2 năm bên Nhật).

- Sinh viên chỉ cần hoàn thành 12 tín chỉ tiếng Nhật cơ bản/ học kỳ (trong 5 kỳ ) và ít nhất 4 tín chỉ tiếng Anh / 2,5 năm là đủ điều kiện dự tuyển vào 03 trường ĐH Nhật Bản (Nagaoka, Gifu, Toyohashi).

- Sinh viên XJV được ưu tiên học phòng riêng, có đầy đủ trang thiết bị, giáo viên bản ngữ và giáo viên trường ĐH Ngoại Ngữ ĐN trực tiếp giảng dạy.

Quyền lợi và nghĩa vụ của sinh viên:

- Sinh viên có cơ hội học chuyển tiếp năm 3 ở các trường đối tác Nhật Bản.

- Hỗ trợ toàn bộ học phí tiếng Nhật năm đầu tiên.

- Nhận 2 bằng Đại học của trường ĐHBK và trường đối tác Nhật Bản sau khi hoàn thành chương trình.

- Sinh viên có cơ hội được làm việc cho các công ty tại Nhật Bản hoặc học cao lên Master, PhD nếu có nguyện vọng.

- Học bổng của chính phủ Nhật dành cho sinh viên ĐHBK rất nhiều, chỉ cần học tốt.

- Đối với sinh viên không đậu kỳ thi tuyển vào trường đối tác Nhật Bản, sẽ được được cấp giấy chứng nhận tham gia chương trình XJV do trường ĐHBK và ĐH Nagaoka đồng cấp, các bạn có nhiều lựa chọn như sau:

- Tiếp tục ôn thi và thi lại đợt 2 năm sau

- Quay lại học tiếp năm 3 như sinh viên khoa xây dựng bình thường nhưng các bạn có thêm hành trang là vốn tiếng Nhật + giấy chứng nhận XJV, sẽ được ưu tiên xét Visa đi du học Nhật và làm việc ở các công ty liên doanh Nhật Bản ở Việt Nam.

- Nộp đơn xin đi du học tự túc ở Nhật ngay sau khi kết thúc 2,5 năm ở trường ĐHBK.

- Hoàn thành chương trình Đại cương ở ĐHBK (2,5 năm) với thành tích khá trên 7,0

- Hoàn thành 12 TC tiếng Nhật/ kỳ (trong 2,5 năm)

- Hoàn thành 4 TC Tiếng Anh (trong 2,5 năm)

Số lượng tuyển sinh: 20 sinh viên

- Sinh viên trúng tuyển NV1 của ĐHBK chuyên ngành Kỹ thuật Công trình Xây dựng có nguyện vọng học chương trình XJV.

- Ưu tiên sinh viên có điểm tiếng Anh phổ thông trung học từ 7,0 hoặc có các chưng chỉ tiếng Anh khác như TOEIC, TOEFL, IELTS.

Lê Ngọc Quyết, giảng viên khoa XDDD & CN, Bộ môn Thi công

GD&TĐ - Ngày 7/9, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng tổ chức trao bằng tốt nghiệp đợt 2 năm 2024.

GD&TĐ - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng vừa tiếp nhận tài trợ 2 bộ thiết bị camera Cognex và 100 phần mềm mô phỏng trên máy tính đi kèm để sinh viên thực hành.

GD&TĐ - Ngày 29/3, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tiếp nhận 7 động cơ ô tô và 2 robot hàn do Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải (THACO GROUP) tài trợ.

GD&TĐ - Ngày 23/3, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tổ chức trao bằng tốt nghiệp đợt 1 năm 2024 cho các tân thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân và kiến trúc sư.

GD&TĐ - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng công bố mở Chương trình đào tạo "Vi điện tử - Thiết kế vi mạch". Dự kiến tuyển sinh vào năm 2024 với 60 chỉ tiêu.

GD&TĐ - Không gian Đổi mới sáng tạo và phòng Thực hành Thiết kế vi mạch Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng được tài trợ bởi các đối tác doanh nghiệp.

GD&TĐ - Từ các nguồn vận động, quyên góp, nhiều chuyến xe tình nguyện đã mang mùa Xuân yêu thương đến những bản làng xa xôi để trẻ em có áo mới đến trường.

GD&TĐ - Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng và Sở GD&ĐT Đà Nẵng phối hợp tổ chức hội nghị khoa học và triển lãm công nghệ HSSV tại Trường THPT Trần Phú.

GD&TĐ - Ngày 30/11, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng khai mạc đợt đánh giá ngoài cơ sở giáo dục đại học lần thứ 2 theo tiêu chuẩn của HCERES.

GD&TĐ - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tiếp nhận gói thiết bị phục vụ phòng Lab điện tử do doanh nghiệp tài trợ với tổng trị giá 35.000 USD.

GD&TĐ - PGS.TS Lê Tiến Dũng và TS Huỳnh Phương Nam đảm nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng nhiệm kỳ 2020 - 2025.

GD&TĐ - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng đã trao 450 triệu đồng học bổng cho 39 tân sinh viên đạt danh hiệu thủ khoa trong kỳ tuyển sinh 2023 của trường

GD&TĐ - Lĩnh vực Vi điện tử (Microelectronics - Công nghệ bán dẫn, thiết kế vi mạch) đang rất cần nhân lực có kỹ năng nghề cao và ngoại ngữ tốt.

GD&TĐ - Ngày 23/9, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng trao bằng tốt nghiệp đợt 2 năm 2023 gần 1.100 nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên.

GD&TĐ - Ngày 19/9, dự án Learning Express giữa SV Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng và Trường Singapore Polytechnic đã khởi động lại trở lại.

GD&TĐ - Điểm chuẩn của một số ngành đào tạo Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tăng từ 1-2 điểm, tập trung ở các ngành thuộc khối xây dựng.

GD&TĐ - Ngày 8/7, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tổ chức Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học đợt 2 năm học 2022 - 2023.

GD&TĐ - Ngày 22/4, Trường ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng và Axon Active Việt Nam đã khai mạc sự kiện công nghệ DevDay Đà Nẵng 2023.

GD&TĐ - Ủy ban kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo đối với Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa nhiệm kỳ 2020-2025.

GD&TĐ - Để hỗ trợ sinh viên cải thiện kết quả học tập ở một số môn học, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng đã triển khai mô hình sinh viên hỗ trợ học tập.

Ngày 8/11, tại Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng đã tiếp nhận gói tài trợ thiết bị phòng Lab điện tử Keysight Smart Bench Essentials từ tài trợ của Tập đoàn Keysight và đối tác phân phối của Keysight tại Việt nam là ASIC Technologies.

Theo nội dung hợp tác, Tập đoàn Keysight Technologies, Công ty ASIC tài trợ cho Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng 5 bộ thiết bị trang bị cho phòng Lab Điện tử cơ bản Keysight Smart Bench Essentials.

Mỗi bộ thiết bị Smart Bench Essentials kết hợp 4 thiết bị và phần mềm Pathwave BenchVue, gồm: Máy hiện sóng EDUX1052A: 2 kênh, Tần số 50 MHz / 70MHz / 100MHz; Nguồn điện DC EDU36311A: 3 ba đầu ra, kết nối LAN, USB; Bộ tạo dạng sóng EDU33211A: 20 MHz, 1 kênh / 2 kênh; Đồng hồ vạn năng kỹ thuật số #EDU34450A: 5,5 digit; Phần mềm ứng dụng PathWave BenchVue của Keysight bổ trợ cho bộ thiết bị, cho phép khách hàng nhanh chóng cấu hình, thao tác đo kiểm các thiết bị từ một màn hình PC. Phần mềm này lưu trữ dữ liệu trên PC và kết xuất dữ liệu theo các định dạng tiêu chuẩn có thể đọc được để phục vụ cho các hoạt động hậu phân tích và lập báo cáo.

Bộ thiết bị được hỗ trợ từ Tập đoàn Keysight và ASIC Technologies hỗ trợ cho công tác đào tạo nhân lực ngành công nghệ tại Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng.

Bộ thiết bị này cung cấp khả năng quản lý và phân tích dữ liệu tích hợp thông qua một giao diện đồ họa mạnh mẽ. Bộ thiết bị được phát triển để thiết kế và thử nghiệm sản phẩm trong quá trình sản xuất và nghiên cứu. Với thiết kế nhỏ gọn và có thể ghép nối dễ dàng. Đây là giải pháp lý tưởng dành cho các phòng thí nghiệm phục vụ công tác giảng dạy tại các trường đại học hiện đại.

Ngoài ra, Bộ thiết bị còn có tùy chọn Digital Learning Suite - nền tảng học tập số nền web, giúp cấp quyền truy cập và điều khiển thiết bị từ xa. Công cụ này cho phép giảng viên và sinh viên truy cập trực tiếp bảng điều khiển phần mềm của các thiết bị phòng thí nghiệm để thực hiện phép đo từ xa, chụp ảnh màn hình, vẽ đồ thị dữ liệu đo lường, xuất báo cáo và rất nhiều tác vụ khác.

Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình học và đạt kết quả tốt sẽ được hãng Keysight Technologies cấp chứng chỉ chứng nhận có giá trị trên toàn cầu và có cơ hội làm việc cho các hãng công nghệ lớn.

Ông Nguyễn Anh Quân - Phó Giám đốc Công ty ASIC Technologies chia sẻ, trong những năm gần đây xu hướng phát triển về công nghệ, công nghiệp 4.0, trong đó bao gồm các công nghệ về bán dẫn, công nghệ AI, IoT, 5G, vô tuyến, automotive, công nghệ thông tin,… là 1 xu thế tất yếu và đang được Nhà nước, các Bộ - Ban - Ngành tạo điều kiện, đưa ra chủ trương và thúc đẩy xu hướng này diễn ra mạnh mẽ.

Song hành với sự đẩy mạnh và phát triển về công nghệ, thì chúng ta cần có đội ngũ nguồn lực từ chất xám, từ tri thức, từ con người. Do đó, cần phải đẩy mạnh, đầu tư và phát triển chiều sâu trong giáo dục và giảng dạy.

Ông Quân bày tỏ hy vọng sự hợp tác tài trợ bước đầu này sẽ đóng góp một phần vào sự phát triển của Khoa Điện tử viễn thông nói riêng và Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng nói chung, 2 bên sẽ có nhiều hợp tác sâu rộng hơn nữa trong thời gian tới để giúp ích một phần phát triển cho đội ngũ nhân lực công nghệ của Việt Nam