Cụm từ “Digital Marketing cho người mới bắt đầu” đang được tìm kiếm rất nhiều trên Google cho thấy được sức hút của ngành này đối với nhu cầu của thị trường. Những bạn mới bắt đầu bước chân vào ngành này thường chưa hình dung được bước tranh toàn cảnh của Digital Marketing và có nhiều câu hỏi được đăt ra xung quanh việc tuyển dụng, học gì, làm gì. Bài viết sau đây sẽ giúp mọi người phần nào hiểu được những tố chất mà một người làm Digital Marketing cần có và mong muốn tuyển dụng của các công ty.
Cụm từ “Digital Marketing cho người mới bắt đầu” đang được tìm kiếm rất nhiều trên Google cho thấy được sức hút của ngành này đối với nhu cầu của thị trường. Những bạn mới bắt đầu bước chân vào ngành này thường chưa hình dung được bước tranh toàn cảnh của Digital Marketing và có nhiều câu hỏi được đăt ra xung quanh việc tuyển dụng, học gì, làm gì. Bài viết sau đây sẽ giúp mọi người phần nào hiểu được những tố chất mà một người làm Digital Marketing cần có và mong muốn tuyển dụng của các công ty.
Là người chịu trách nhiệm thu thập, phân tích dữ liệu về thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh để giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định kinh doanh sáng suốt. Yêu cầu cần có kiến thức về kinh tế, kinh doanh và marketing; nắm vững các phần mềm, công cụ thống kê: SPSS, Excel, Google Analytics…
Phù hợp với: Người có kỹ năng về thống kê và phân tích dữ liệu.
Sáng tạo và phân phối nội dung có giá trị cho đối tượng mục tiêu của doanh nghiệp. Nội dung này có thể ở nhiều dạng thức khác nhau như: bài viết blog, bài đăng trên mạng xã hội, video, infographic, …
Để trở thành Nhân viên Content Marketing cần có tư duy sáng tạo, kiến thức nền tảng về marketing, phân tích dữ liệu,…
Đối tượng phù hợp: Có khả năng sáng tạo và đam mê viết lách.
Là người: Sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực Marketing, có vai trò xác định tầm nhìn, chiến lược và định hướng phát triển doanh nghiệp, chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động Marketing.
Cần có: Kiến thức chuyên sâu về thị trường kinh doanh – marketing, tư duy sáng tạo, phân tích dữ liệu…
Phù hợp với: Người có kiến thức chuyên sâu, khả năng quản lý, kỹ năng lãnh đạo, giải quyết vấn đề.
Các trường đào tạo marketing như: FPT, RMIT, Kinh Tế Quốc Dân, Thương Mại… Hay đối với những người đã đi làm muốn tìm hiểu về digital marketing hay muốn bổ sung thêm kiến thức cho mình thì có thể tham gia các khóa học đào tạo ngắn hạn. Đặc biệt các khóa học này là thời gian học ngắn, phù hợp với người đi làm. Mọi người sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản áp dụng ngay vào công việc.
Khi mọi người đã nắm rõ học digital marketing ra làm gì, Kstudy hy vọng mọi người có định hướng rõ ràng trong quyết định theo nghề này. Những mô tả công việc ở trên đã cho thấy Digital Marketing rất rộng lớn với nhiều lĩnh vực. Để có bước khởi đầu tốt hơn, mọi người nên lựa chọn cho mình lĩnh vực phù hợp và cùng với đó là việc học hỏi không ngừng từng ngày.
Các công cụ cần nắm được của marketing online bao gồm:
Sự bùng nổ của thị trường thương mại điện tử kéo theo sự phát triển của rất nhiều ngành nghề mới, đặc biệt đối với lĩnh vực Marketing, sự phát triển này đã khiến những nghề như chạy quảng cáo, làm content hay influencer có dịp được nở rộ. Dưới đây là những nghề có triển vọng và nhiều cơ hội phát triển nếu bạn theo học ngành digital marketing.
Chuyên viên chạy quảng cáo có nhiệm vụ thực hiện tối ưu hóa chiến dịch quảng cáo trực tuyến cho doanh nghiệp trên các nền tảng như Google Ads, Facebook Ads, Instagram Ads … để hiển thị quảng cáo đến đúng đối tượng mục tiêu vào đúng thời điểm.
Để trở thành Chuyên viên chạy quảng cáo cần có kiến thức về digital marketing, thấu hiểu hành vi khách hàng trên nhiều nền tảng quảng cáo Google Ads, Facebook Ads …
Đối tượng phù hợp: Có kỹ năng sáng tạo và phân tích dữ liệu.
Người có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực Digital Marketing và truyền đạt kiến thức cho người học. Thường là những người có kinh nghiệm thực tế trong ngành, đã từng làm việc trong các công ty, agency hoặc tự làm chủ.
Để trở thành Giảng viên Digital Marketing cần có kiến thức chuyên sâu về digital marketing: SEO, SEM, Social Media Marketing … cùng kinh nghiệm thực tế trong ngành.
Đối tượng phù hợp: Có kiến thức sâu rộng, khả năng truyền đạt tốt.
Tựu chung lại, với ngành digital marketing mọi người có thể lựa chọn nhiều công việc khác nhau. Như vị trí chuyên viên phân tích dữ liệu website, chuyên viên chạy quảng cáo facebook, google analytics… Báo cáo hiệu quả của các thủ thuật SEO áp dụng cho website, thiết kế và thực hiện hệ thống hoá thông tin và giao diện website, tìm kiếm, khách hàng qua internet, thực hiện kế hoạch marketing và quảng bá sản phẩm qua internet, thực hiện và quản lý kênh tiếp thị, truyền thông qua email, các bản tin điện tử,…
Tùy thuộc vào khả năng và sở thích, mọi người có thể bắt đầu từ vị trí đơn giản nhất. Sau đó rèn luyện thêm kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm cho những vị trí cao và phức tạp hơn.
Là người nổi tiếng, chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó (thời trang, ẩm thực …), hoặc đơn giản là những người có số lượng người theo dõi cao trên mạng xã hội có khả năng tác động đến suy nghĩ, hành vi và quyết định mua hàng của một nhóm đối tượng nhất định. Một Inluencer phải biết những kiến thức chuyên môn cơ bản về một lĩnh vực nhất định; có kiến thức digital marketing, nắm bắt các thuật toán mạng xã hội Facebook, Tiktok…
Phù hợp với: Người có kỹ năng giao tiếp tốt và tư duy sáng tạo, đam mê và am hiểu về một lĩnh vực nhất định.
Digital Marketing (hay tiếp thị kỹ thuật số) là hoạt động sử dụng các kênh kỹ thuật số bao gồm cả online và offline cho hoạt động quảng bá sản phẩm, dịch vụ, của thương hiệu nhằm mục đích tác động nhận thức của khách hàng và thúc đẩy hành vi mua hàng.
Digital Marketing bao gồm 2 kênh chính là:
Là những kiến thức cơ bản về marketing bạn cần trang bị để có tư duy tổng quan. Mặc dù những kiến thức này mang nhiều tính hàn lâm, song, chúng sẽ là nền tảng về tư duy là bàn đạp cho sự thăng tiến của công việc này về lâu dài.
Ngành kiến thức và tư duy tổng thể về marketing, bạn cần học các kiến thức chuyên môn của ngành Digital Marketing bao gồm:
Người làm Digital Marketing cần có các kỹ năng để áp dụng cho công việc và khi trực tiếp triển khai các dự án của mình. Chúng bao gồm các kỹ năng sau:
Trong mọi công việc, đều cần học đi đôi với hành. Khi bạn học và đã trang bị cho mình các kiến thức cơ bản, bạn nên bắt tay vào làm các dự án. Quá trình này sẽ giúp bạn nhận ra thiếu sót của bản thân và rút kinh nghiệm. Bởi vậy, bạn cần làm các công việc Digital Marketing cho người mới như sau:
Để có kiến thức cơ bản về marketing, marketing online, bạn cần tham gia trực tiếp vào việc tìm hiểu và nghiên cứu sản phẩm. Công việc này không dễ dàng. Tuy nhiên khi làm bạn sẽ tìm, giải quyết, cũng như tự trang bị thêm hiểu biết về sản phẩm, nhận biết các ưu điểm, nhược điểm từ sản phẩm, các giá trị mang lại cho xã hội, cho khách hàng,…
Khai thác, tận dụng kênh bán hàng là điều quan trọng và rất cần thiết cho công việc kinh doanh. Bên cạnh đó. chúng cũng giúp bạn sớm hình thành tư duy để tiếp cận khách hàng. Bạn nên xin vào làm tại dự án của doanh nghiệp. Bởi khi làm ở đây, cơ hội bạn hiểu và biết nhiều kênh hơn. Ngoài ra, còn có sự hỗ trợ của đội nhóm, tư duy và kỹ năng làm việc sẽ tiến bộ nhanh hơn việc bạn tự tìm sản phẩm và xây kênh bán hàng.
Song, nếu tự tìm sản phẩm và tự xây kênh, bạn sẽ phải tìm kiếm, học hỏi nhiều hơn. Nếu có cơ hội, đây cũng là hình thức rất tốt để bạn có cái nhìn tổng thể. Đây là hai cách xây kênh bán hàng, bạn hãy chọn một mô hình phù hợp. Sau đó hãy làm để học và tự đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
Viết bài PR cho sản phẩm là công việc cần bạn trao dồi và liên tục học hỏi. Đây là cách giúp bạn mang sản phẩm đến với khách hàng hiệu quả nhất. Các bài viết PR không chỉ giúp khách hàng tiềm năng hiểu rõ về sản phẩm, dịch vụ mà nó còn giúp họ có thiện cảm và cái nhìn tích cực hơn. Bên cạnh bài viết PR, bạn nên rèn luyện thêm nhiều dạng bài để nâng cao năng lực, tăng vốn từ, vốn hiểu biết, và các kỹ năng tiếp cận khách hàng qua content. Để sự phát triển nhanh nhất cả về tư duy, kỹ năng, ngoài học và làm các dự án, bạn nên tìm đọc nhiều sách để phát triển chuyên môn và tiến bộ nhanh nhất.